Kỹ thuật viên trong phòng thí nghiệm nhìn vào một ống nghiệm

Hàng hóa nguy hiểm

Hàng hóa nguy hiểm

Hàng hóa nguy hiểm

Mọi thứ bạn cần biết về việc sử dụng dịch vụ của chúng tôi để
vận chuyển hàng hóa nguy hiểm một cách an toàn trên toàn cầu

 

 

 

Mọi thứ bạn cần biết về việc sử dụng dịch vụ của chúng tôi để
vận chuyển hàng hóa nguy hiểm một cách an toàn trên toàn cầu

 

 

 

Mọi thứ bạn cần biết về việc sử dụng dịch vụ của chúng tôi để
vận chuyển hàng hóa nguy hiểm một cách an toàn trên toàn cầu

 

 

 


Hàng hóa như thế nào được coi là hàng hóa nguy hiểm?

Hàng hóa nguy hiểm là những vật phẩm hoặc chất có nguy cơ gây nguy hiểm cho sức khỏe, sự an toàn, tài sản hoặc môi trường. Những loại hàng này cần được đóng gói, đánh dấu, dán nhãn và ghi chứng từ đúng cách, xử lý cẩn thận và vận chuyển bởi nhân viên đã được đào tạo về hàng hóa nguy hiểm để đảm bảo đưa chúng tới nơi nhận hàng của bạn một cách an toàn.

Nếu bạn không chắc chắn lô hàng của mình có được phân loại là hàng hóa nguy hiểm hay không, hãy yêu cầu nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp đưa ra Bảng Chỉ dẫn An toàn (SDS). Nếu Bảng chỉ dẫn an toàn cho thấy hoặc đề cập đến số UN trong chương 14, điều đó có nghĩa lô hàng của bạn là hàng hóa nguy hiểm.




Chúng tôi vận chuyển những hàng hóa nguy hiểm nào?

Có chín loại hàng hóa nguy hiểm và bạn cần biết sản phẩm nào thuộc loại nào. Một số mặt hàng rõ ràng là nguy hiểm, chẳng hạn như chất cháy nổ và thuốc độc. Nhưng những mặt hàng bị hạn chế khác cũng có thể khiến bạn bất ngờ. Ví dụ: các mặt hàng dễ cháy như sơn hoặc nước hoa đều là vật liệu nguy hiểm khi có thể gây nguy hiểm cho hoạt động vận chuyển. Các sản phẩm chứa pin lithium – chẳng hạn như điện thoại di động hoặc máy tính xách tay – cũng có thể bị xếp vào loại hạn chế giao hàng.

 Bạn có thể xem phân loại hàng hóa nguy hiểm ở dưới đây



Hàng hóa nguy hiểm có thể tiếp cận

Loại 1: Biểu tượng chất cháy nổ
Loại 1: Biểu tượng chất cháy nổ
Loại 1: Biểu tượng chất cháy nổ

Loại 1: Chất cháy nổ

(Chẳng hạn như pháo hoa hoặc pháo sáng)



Loại 2.1: Biểu tượng chất khí dễ cháy
Loại 2.1: Biểu tượng chất khí dễ cháy
Loại 2.1: Biểu tượng chất khí dễ cháy

Loại 2.1: Chất khí dễ cháy

(Chẳng hạn như aerosol hoặc bình ga cắm trại)



Loại 2.2: Biểu tượng chất khí không dễ cháy/chất khí không độc hại
Loại 2.2: Biểu tượng chất khí không dễ cháy/chất khí không độc hại
Loại 2.2: Biểu tượng chất khí không dễ cháy/chất khí không độc hại

Loại 2.2: Chất khí không dễ cháy/chất khí không độc hại

(Chẳng hạn như oxy dạng nén)



Loại 2.3: Biểu tượng chất khí độc hại
Loại 2.3: Biểu tượng chất khí độc hại
Loại 2.3: Biểu tượng chất khí độc hại

Loại 2.3: Chất khí độc hại

(Chẳng hạn như carbon monoxide)
Không được FedEx chấp nhận



Loại 3: Biểu tượng chất lỏng dễ cháy
Loại 3: Biểu tượng chất lỏng dễ cháy
Loại 3: Biểu tượng chất lỏng dễ cháy

Loại 3: Chất lỏng dễ cháy

(Chẳng hạn như dung môi hoặc sơn)



Loại 4.1: Biểu tượng chất rắn dễ cháy
Loại 4.1: Biểu tượng chất rắn dễ cháy
Loại 4.1: Biểu tượng chất rắn dễ cháy

Loại 4.1: Chất rắn dễ cháy

(Chẳng hạn như diêm)




Loại 4.2: Biểu tượng chất có khả năng tự bốc cháy
Loại 4.2: Biểu tượng chất có khả năng tự bốc cháy
Loại 4.2: Biểu tượng chất có khả năng tự bốc cháy

Loại 4.2: Chất có khả năng tự bốc cháy

(Chẳng hạn như phốt pho)



Loại 4.3: Biểu tượng chất phát ra khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước
Loại 4.3: Biểu tượng chất phát ra khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước
Loại 4.3: Biểu tượng chất phát ra khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước

Loại 4.3: Chất phát ra khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước

(Chẳng hạn như canxi cacbua)



Loại 5.1: Biểu tượng chất oxy hóa
Loại 5.1: Biểu tượng chất oxy hóa
Loại 5.1: Biểu tượng chất oxy hóa

Loại 5.1: Chất oxy hóa

(Chẳng hạn như phân bón)



Loại 5.2: Biểu tượng peroxide hữu cơ
Loại 5.2: Biểu tượng peroxide hữu cơ
Loại 5.2: Biểu tượng peroxide hữu cơ

Loại 5.2: Peroxide hữu cơ

(Chẳng hạn như bộ sửa chữa sợi thủy tinh)



Loại 8: Biểu tượng chất ăn mòn
Loại 8: Biểu tượng chất ăn mòn
Loại 8: Biểu tượng chất ăn mòn

Loại 8: Chất ăn mòn

(Chẳng hạn như thuốc tẩy hoặc chất tẩy rửa cống)




Hàng hóa nguy hiểm không thể tiếp cận

Loại 6.1: Biểu tượng chất độc hại
Loại 6.1: Biểu tượng chất độc hại
Loại 6.1: Biểu tượng chất độc hại

Loại 6.1: Chất độc hại

(Chẳng hạn như thuốc trừ sâu)



Loại 6.2: Biểu tượng chất lây nhiễm
Loại 6.2: Biểu tượng chất lây nhiễm
Loại 6.2: Biểu tượng chất lây nhiễm

Loại 6.2: Chất lây nhiễm

(Chẳng hạn như mẫu thử máu hoặc thử nghiệm y tế)




Loại 7: Biểu tượng chất phóng xạ
Loại 7: Biểu tượng chất phóng xạ
Loại 7: Biểu tượng chất phóng xạ

Loại 7: Chất phóng xạ

(Chẳng hạn như máy dò khói)
Chỉ được chấp nhận tại một số thị trường



Loại 9: Biểu tượng các chất và mặt hàng là hàng hóa nguy hiểm khác-1
Loại 9: Biểu tượng các chất và mặt hàng là hàng hóa nguy hiểm khác-1
Loại 9: Biểu tượng các chất và mặt hàng là hàng hóa nguy hiểm khác-1

Loại 9: Biểu tượng các chất và mặt hàng là hàng hóa nguy hiểm khác-2
Loại 9: Biểu tượng các chất và mặt hàng là hàng hóa nguy hiểm khác-2
Loại 9: Biểu tượng các chất và mặt hàng là hàng hóa nguy hiểm khác-2

Loại 9: Các chất và mặt hàng là hàng hóa nguy hiểm khác

(Chẳng hạn như túi khí, nam châm, pin lithium và đá khô)



Hơn cả vận chuyển

Nhân viên chuyển phát của FedEx đi trên hành lang bệnh viện
Nhân viên chuyển phát của FedEx đi trên hành lang bệnh viện
Nhân viên chuyển phát của FedEx đi trên hành lang bệnh viện

Cách vận chuyển hàng hóa nguy hiểm

Mọi điều bạn cần biết về hoạt động chuẩn bị lô hàng chứa hàng hóa nguy hiểm hoặc mặt hàng bị hạn chế.


Người phụ nữ đóng gói hàng hóa trong kho
Người phụ nữ đóng gói hàng hóa trong kho
Người phụ nữ đóng gói hàng hóa trong kho

Tại sao nên vận chuyển hàng hóa nguy hiểm với FedEx?

Các cơ sở vật chất tốt nhất của chúng tôi giúp bạn tự tin vận chuyển hàng hóa nguy hiểm.